4 cách kiểm tra bình khí chữa cháy CO2 chính xác

Cách kiểm tra bình khí chữa cháy CO2 như thế nào là đạt tiêu chuẩn?

Đây chắc chắn là câu hỏi của rất nhiều người khi sử dụng bình chữa cháy. Phần vỏ bình có thể hiện rất nhiều các thông số kĩ thuật nhưng không phải ai cũng có thể hiểu hết ý nghĩa của chúng.

Bình chữa cháy CO2 là một trong những thiết bị pccc rất quan trọng, phát huy tác dụng hiệu quả khi đám cháy bắt đầu bùng phát.

Chính vì vậy, việc đảm bảo chất lượng khi sử dụng đặc biệt quan trọng. Trên thực tế, đã có rất nhiều trường hợp, do bình chữa cháy không đạt hiệu quả khi sử dụng.

Nên để lại hậu quả rất nghiêm trọng và thương tâm cả về người lẫn tài sản.

Cách kiểm tra bình khí chữa cháy CO2

3 – Kiểm tra tổng thể

cach-kiem-tra-binh-chua-chay-co2

Vòi phun, còi bóp, loa phun, van khóa… Nếu gặp vấn đề hong hóc hay lỗi cũng phải được đi thay mới và khắc phục ngay. Không may khi xảy ra sự việc cò bóp bị gãy là hỏng.

Do bình chữa cháy CO2 là bình dạng khí, không có đồng hồ đo áp suất như bình chữa cháy dạng bột. Nên nếu bạn muốn kiểm tra bình khí, bạn phải biết trọng lượng của bình. Khi thấy bình nhẹ hơn, so với mức ban đầu tức là áp suất trong bình đã giảm xuống. Nếu ở dưới mức cho phép, bạn cần đi nạp lại bình ngay để đảm bảo.

2 – Kiểm tra vỏ ngoài xem có bị rỉ sét hay không

Nếu thấy vỏ bình bị ăn mòn hoặc bị gỉ sét, bạc màu sơn… Bạn cần phải kiểm tra tại các cơ sở bảo dưỡng để biết được áp suất hay khí chữa cháy được nén trong bình có bị rò rỉ ra ngoài hay không. Thông thường, trường hợp này để kiểm tra, bình sẽ được thả xuống nước, nếu có bọt khí nổi lên chứng tỏ bình đã bị hở cần đi bảo dưỡng hoặc thay mới.

4 – Kiểm tra ngày sản xuất của bình.

Bình chữa cháy CO2 có thời gian sử dụng là từ 3 – 5 năm.  Sau khoảng thời gian này, để đảm bảo bình vẫn có thể sử dụng tốt, người sử dụng cần kiểm tra thủy lực bình.

1- Cân khối lượng bình chữa cháy CO2

can binh chua chay

Kết quả tối thiểu là ít nhất 30MPa (MPa = Pascal: à đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế SI) để bình có thể hoạt động tốt và đảm bảo an toàn.

Kiểm tra bình bột quý khách xem tại đây: https://bcc.thienbang.com/cach-kiem-tra-binh-chua-chay-bot/

Cách bảo quản bình chữa cháy CO2

Bình chữa cháy không phải là một dụng cụ sử dụng thường xuyên, nhưng vô cùng quan trọng.

Để đạt hiệu quả chữa cháy trong tình huống nguy hiểm, cách bảo quản bình chữa cháy CO2 cũng rất quan trọng.

Chúng phải được bảo trì thật kĩ càng, chắc chắn hoạt động tốt mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm.

kiem-tra-dinh-ky-binh-chua-chay

Đầu tiên, vị trí đặt để bình chữa cháy phải là chỗ thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời.

Nơi để bình chữa cháy phải dễ nhìn, dễ xử lí khi có cháy nổ xảy ra. Tốt nhất là nên để bình chữa cháy ở trong tủ đựng, giá đỡ, kệ để bình để bảo quản một cách tốt nhất.

Cũng rất thuận tiện khi triển khai một vài cách kiểm tra bình khí chữa cháy CO2. Khi kiểm tra không mất quá nhiều công sức và thời gian.

Nếu để bình chữa cháy ngoài trời, nhất định phải có mái che mát. Môi trường xung quanh bình tuyệt đối không được quá 55 độ C để tránh làm tăng nhiệt độ trong bình.

Khi di chuyển bình phải nhẹ nhàng, không được rung lắc để tránh làm tăng áp suất, gây nổ bình, không đặt để vật khác lên bình.

Tuyệt đối, không để bình chữa cháy ở nơi khuất tầm nhìn như: trong nhà kho, dưới gầm cầu thang, trong phòng kín…

Định kỳ kiểm tra bình khí chữa cháy CO2 là bao lâu?

Cách kiểm tra bình khí chữa cháy CO2 cần rất nhiều công đoạn. Đối với tất cả các loại bình chữa cháy, định kỳ kiểm tra bình chữa cháy CO2 là 3-6 tháng, mặc dù bình mới có hạn sử dụng cho vỏ bình là từ 3 -5 năm, khí trong bình có hạn sử dụng khoảng 1 năm.

Sau khoảng thời gian này, vỏ bình phải được đưa đi nén thủy lực một lần. Chỉ số tối thiểu là đạt 30 MPa thì bình mới được sử dụng tiếp.

Trong thời gian sử dụng, từ 3 – 6 tháng, bình phải được kiểm tra áp suất, kiểm tra các thiết bị như loa phun, vòi phun, cò bóp, các dấu hiệu bên ngoài vỏ bình.

Nếu phát hiện chất lượng suy giảm, cần khắc phục hoặc thay mới ngay. Sau khi sử dụng bình, cho dù chưa dùng hết chất chữa cháy có trong bình, bình chữa cháy CO2 cũng cần ngay lập tức nạp lại để đảm bảo áp suất cho lần sau sử dụng. Trên đây là một số thông tin cơ bản khi sử dụng và bảo quản bình chữa cháy, chúc mọi người áp dụng thành công.

Xem thêm:

Cách nhận biết bình chữa cháy còn hay hết đơn giản

Trả lời